【dự đoán kết quả tây ban nha】Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về "bão hàng giả" các thương hiệu nổi tiếng
Omron cảnh báo về hàng giả thương hiệu này tại Nhật Bản và nước ngoài. Ảnh: Omron |
Hàng giả thường có mức giá rẻ bất ngờ hoặc kèm theo chương trình khuyến mại có thời hạn trên trang web giả mạo. Người tiêu dùng khi mua và sử dụng hàng giả có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe. Mặc dù hàng giả là vấn nạn nhức nhối trong thời gian dài nhưng gần đây chúng được sản xuất càng tinh vi hơn.
Trước đây,ậtBảncảnhbáongườitiêudùngvềbãohànggiảcácthươnghiệunổitiếdự đoán kết quả tây ban nha hàng giả chỉ nằm trong phạm vi thời trang, nhưng nay còn len lỏi vào nhiều lĩnh vực khác, từ đồ ăn đến các thiết bị y tế và máy lọc nước. Mặc dù nguồn gốc của hàng giả rất khó truy tìm, nhưng các nhà chức trách Nhật Bản lưu ý rằng hàng giả chủ yếu được sản xuất và bán bởi các cơ sở ở Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.
Omron - nhà sản xuất thiết bị theo dõi sức khỏe như máy đo huyết áp - là một trong những doanh nghiệp Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hàng giả. Nhiều người tiêu dùng Nhật Bản đã mua phải hàng Omron giả với mức giá cực kỳ ưu đãi. Họ bị lừa mua hàng từ các trang web giả mạo.
Một đại diện của công ty này cho biết: “Cứ mỗi máy đo huyết áp Omron chính hãng được bán trên các nền tảng thương mại điện tử tại Philippines thì cũng có khoảng 1,23 máy giả được bán ra. Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều sản phẩm giả được bán hơn là sản phẩm chính hãng”.
Tuy Omron liên tục báo cáo về quảng cáo giả mạo trên mạng xã hội nhưng đây lại chỉ là trò chơi mèo vờn chuột, vì mỗi trang web bị xóa sổ lại có nhiều trang khác xuất hiện do những kẻ lừa đảo tạo nên.
Ngày 20/12/2024, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã ký một thỏa thuận với các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam để xác định và truy quét hàng giả Nhật Bản.
Văn phòng Sáng chế Nhật Bản phát động chiến dịch vào năm 2024 để cảnh báo về hàng giả, trong đó người mua cũng có thể phải chịu trách nhiệm. Trong chiến dịch của mình, Văn phòng Sáng chế Nhật Bản cho biết một chiến thuật phổ biến của đối tượng buôn bán hàng giả là thu hút người tiêu dùng thông qua các khoản chiết khấu lớn khi mua sỉ hoặc giảm giá trong thời gian có hạn.
Điều này sẽ khiến họ truy cập vào trang web giả mạo. Trang web giả thường có tên miền không liên quan đến trang web chính thức và có URL không bắt đầu bằng https://.
Trên các nền tảng thương mại điện tử lớn, dấu hiệu nhận biết đơn vị kinh doanh hàng giả là họ thường áp dụng giảm giá sâu đến mức khó tin và cũng không có thông tin liên hệ rõ ràng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Hàng ngàn hecta thanh long bị phá bỏ ở Bình Thuận
- ·Hải quan Việt Nam: Đồng hành cùng sự lớn mạnh của đất nước
- ·Dự kiến giảm 24 đầu mối thuộc Tỉnh ủy và UBND tỉnh Đồng Tháp
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Điện thương phẩm 8 tháng đạt 126,05 tỷ kWh, tăng 10,62%
- ·Hải Phòng: 214 doanh nghiệp nợ trên 393 tỷ đồng tiền thuế
- ·Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo 35 Trung ương thăm, làm việc với Bộ Tư lệnh 86
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Gia hạn thời hạn lưu giữ xăng dầu kinh doanh tạm nhập tái xuất
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Thuế nhôm thép của Hoa Kỳ và câu chuyện của Việt Nam
- ·"Rộng đường" tiếp cận điện mặt trời quy mô hộ gia đình
- ·Giá Bitcoin một tuần tăng cao
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·EVNNPC chủ động, sẵn sàng ứng phó bão số 3
- ·Công nhận địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa tại Hải Phòng và Long An
- ·Chưa mở thực sự, du lịch Việt Nam vẫn đếm từng vị khách quốc tế
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Nhiều năm ‘tuyên chiến’, vẫn bất lực với nạn ‘cưa tai mài vỏ’ bình gas